Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2022

Lâm Đồng: Điều tra vụ hủy hoại rừng thông bên đường cao tốc Liên Khương - Prenn

  Rừng thông 3 lá dưới chân núi Voi, cạnh đường cao tốc Liên Khương - Prenn, bị hủy hoại chết khô, cơ quan chức năng đang điều tra nhưng chưa tìm ra thủ phạm. Ngày 9.11, UBND H.Đức Trọng (Lâm Đồng) cho biết đã chỉ đạo các đơn vị khẩn trương điều tra vụ  hủy hoại rừng thông  3 lá dưới chân núi Voi, cạnh đường cao tốc Liên Khương - Prenn, thuộc địa giới hành chính xã Hiệp An (Đức Trọng), cửa ngõ vào Đà Lạt bị hủy hoại. Rừng thông 3 lá dưới chân núi Voi bị hủy hoại chết khô LÂM VIÊN Bước đầu cơ quan chức năng xác định tại khoảnh 12, tiểu khu 268, xã Hiệp An, do Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Đại Ninh quản lý, có hai vị trí rừng thông bị xâm hại với tổng cộng gần 70 cây  thông ba lá  bị đầu độc chết khô. Cụ thể, tại vị trí 1 có 23 cây thông đường kính gốc từ 22 - 48cm, chiều cao từ 9 - 13m bị chết khô. Cách đó không xa là khu vực thông nằm ngoài quy hoạch 3 loại rừng có 44 cây thông ba lá đường kính gốc từ 12 - 43cm, cao từ 9 - 14m chết khô. Tổng trữ lượng gỗ tại hai vị trí bị thiệt hại

Ồ ạt đốn hạ cây rừng tái sinh để trồng cây keo tràm

  Nhiều cây rừng tái sinh tự nhiên nhiều năm tuổi mọc từng đám với diện tích lớn trên đất rừng sản xuất đã bị đốn hạ để lấy đất trồng keo tràm. Tình trạng này diễn ra ồ ạt tại xã Linh Trường, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, nhưng cơ quan chức năng chưa có biện pháp ngăn chặn.     Cây rừng ngã xuống, keo tràm mọc lên Từ Km27 ở Quốc lộ 9 đoạn qua huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) đi vào tuyến đường dẫn đến thôn Cát, Trỉa (xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) tầm vài cây số, rồi rẽ hướng tay phải theo các đường dốc quanh núi, là đến tiểu khu 603B. Khi chúng tôi có mặt, tiếng máy cưa ở nhiều nơi vang lên, xung quanh là cảnh cây rừng trồng và cây rừng tái sinh đã bị cưa cắt. Nhiều khu vực đã và đang đốt thực bì, trên đất còn tồn tại nhiều cây rừng tái sinh bị cháy sém, có nơi khói còn đang nghi ngút. Sau khi đốn hạ cây rừng tái sinh, người dân sẽ đốt thực bì để trồng keo tràm. Ảnh: Hưng Thơ Bám theo các con đường đất được xẻ dọc ngang ở tiểu khu trên, chúng tôi tiếp cận địa điểm có ti

Rừng thông Lâm Đồng tiếp tục bị đầu độc

  Toàn bộ 67 cây thông bị phá bằng hình thức ken cây (dùng vật sắc nhọn vạt một phần thân cây và đổ hóa chất) khiến cây chết dần, lá chuyển sang màu vàng. Hàng loạt cây thông bị phá bằng hình thức ken cây đang chết dần, lá chuyển sang màu vàng. Ảnh: TTXVN phát Ngày 9/11, đại diện UBND huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng xác nhận vụ phá rừng tại khoảnh 12, tiểu khu 268, địa giới hành chính xã Hiệp An đã khiến 67 cây thông ba lá trưởng thành bị “đầu độc” đang khô héo, khó có thể cứu chữa. Theo Hạt kiểm Lâm huyện Đức Trọng, vụ phá rừng xảy ra trên hai khu vực, một phần thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh quản lý và một phần nằm ngoài quy hoạch 3 loại rừng. Tại khu vực Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh quản lý có 23 cây thông 3 lá (nằm trên diện tích hơn 600m2) có đường kính gốc từ 22 – 48cm, chiều cao khoảng 13m, trữ lượng thiệt hại khoảng 13m3. Khu vực này nằm trong diện tích giao khoán cho hộ bà Vũ Ngọc Minh Thư. Gần 50 cây thông còn lại nằm trên diện tích ngoài quy hoạch 3 loại rừng t

Lãi ròng quý 3 giảm 86% xuống mức thấp lỷ lục 12 năm, Gỗ Đức Thành (GDT) xin ý kiến cổ đông điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2021

  Trên thị trường, trái ngược với kết quả kinh doanh có phần tiêu cực, giá cổ phiếu GDT đang giữ vững xu hướng đi lên. Chốt phiên 5/11, thị giá leo lên mức 63.400 đồng/cổ phiếu - mức đỉnh lịch sử kể từ khi niêm yết của cổ phiếu GDT GDT:  Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành Giá hiện tại 52.7 Thay đổi   0.2 (0.4%) Cập nhật lúc 15:15 Thứ 2, 24/01/2022 Xem hồ sơ doanh nghiệp  TIN MỚI Vitaco (VTO) báo lãi quý 4 cao gấp 2,6 lần cùng kỳ nhờ thanh lý tài sản cố định Tội đồ nào khiến vốn hóa HoSE "bốc hơi" hơn 129.400 tỷ đồng ngay trong phiên đầu tuần? Khởi tố vụ án và hủy 7 triệu cổ phiếu ASA tăng vốn khống Ngày 23/11 tới đây, CTCP Chế biến Gỗ Đức Thành (mã chứng khoán: GDT) sẽ chốt danh sách cổ đông lấy ý kiến bằng văn bản.  Nội dung xin ý kiến cổ đông bao gồm: (1) điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch năm 2021 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh, (2) bổ sung danh sách nhà đầu tư chiến lược (nhà cung cấp và các nơi có quan hệ mật thiết với công ty) và (3)

Lợi nhuận quý III thấp nhất 12 năm, Gỗ Đức Thành họp bàn điều chỉnh kế hoạch kinh doanh

  Gỗ Đức Thành ( HoSE: GDT ) thông báo 23/11 đăng ký cuối cùng lập danh sách cổ đông lấy ý kiến bằng văn bản. Nội dung gồm điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch năm 2021 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh, bổ sung danh sách nhà đầu tư chiến lược (nhà cung cấp và các nơi có quan hệ mật thiết với công ty), số lượng cổ phiếu cụ thể trong phương án phát hành riêng lẻ. Theo kế hoạch đã được thông qua tại kỳ họp ĐHĐCĐ thường niên, tổng doanh thu khoảng 460 tỷ đồng, tăng 15% và chi phí 352 tỷ đồng, tăng 17% so với thực hiện năm trước. Lợi nhuận trước thuế 108 tỷ đồng, tăng 8%. 9 tháng, doanh nghiệp thực hiện được 106 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 61,5% so với cùng kỳ năm trước; lãi sau thuế gần 22 tỷ đồng, giảm 42%. Riêng quý III, lợi nhuận ròng đạt 5,7 tỷ đồng, giảm 87% và ghi nhận mức thấp nhất trong 12 năm qua. Đơn vị: tỷ đồng Nguyên nhân là do giãn cách xã hội, đơn vị tạm ngừng sản xuất từ 15/7 đến 4/11 khiến doanh thu và lợi nhuận giảm. Trong khi dịch bệnh bùng

Gỗ Đức Thành (GDT) lỗ kỷ lục trong quý 3/2021, giảm 87% xuống mức thấp nhất sau 12 năm kinh doanh

  (CLO) Quý 3, Gỗ Đức Thành ghi nhận doanh thu thuần giảm 87% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn gần 33 tỷ đồng. Kết quả, lũy kế 9 tháng, doanh nghiệp chỉ lãi có 22 tỷ đồng, giảm 42%. Audio Player 00:00 00:00 Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume. Audio CTCP Chế biến Gỗ Đức Thành (mã GDT) vừa thông báo ngày đăng ký sẽ chốt danh sách cổ đông lấy ý kiến bằng văn bản là 22/11. Quý 3/2021, kỳ lân công nghệ VNG lỗ nặng trong mảng đầu tư ví điện tử ZaloPay, gần bằng Momo lỗ cả năm 2020 Hoàng Anh Gia Lai (HAG) của "bầu" Đức lãi gần 22 tỷ đồng quý 3/2021, lỗ lũy kế còn hơn 4.000 tỷ đồng Đầu tư chứng khoán “mát tay”, lợi nhuận quý 3 của Nhà Đà Nẵng (NDN) vẫn giảm 53% Suất ăn hàng không Nội Bài (NCS) tiếp tục lỗ hơn 25 tỷ đồng trong quý 3/2021 Nội dung xin ý kiến bao gồm việc điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch năm 2021 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh; Bổ sung danh sách nhà đầu tư chiến lược (nhà cung cấp và các nơi có quan hệ mật thiết v

Cháy công ty gỗ rộng 10.000m² ở Bình Dương làm 3 người bị bỏng

  VOV.VN - Vụ hỏa hoạn đã làm 3 người bị bỏng và được ngành chức năng đưa đi cấp cứu kịp thời. Đến tối nay (8/11), lực lượng phòng cháy chữa cháy Công an tỉnh Bình Dương vẫn tiếp tục phun nước dập lửa, không để  đám cháy tại công ty sản xuất đồ gỗ  ở phường Khánh Bình, thị xã Tân Uyên bùng phát trở lại. Vụ hỏa hoạn khiến nhà xưởng cháy rụi. Khoảng 15h30 chiều nay, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy - Cứu nạn cứu hộ, Công an tỉnh Bình Dương nhận được tin báo cháy tại Công ty TNHH đồ gỗ Danh Ích, ở khu phố Bình Khánh, phường Khánh Bình, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy - Cứu nạn cứu hộ, Công an tỉnh Bình Dương đã điều 17 xe chuyên dụng cùng gần 100 cán bộ, chiến sĩ đến hiện trường dập lửa. Đến khoảng 17h, lực lượng chữa cháy đã khống chế được ngọn lửa. Vụ hỏa hoạn cột khói cao hàng chục mét. Ảnh: Công an cung cấp Theo ngành chức năng, thời điểm xảy ra vụ hỏa hoạn, bên trong nhà xưởng có nhiều người đang làm việc nên khi phát hiện cháy mọi người hốt h

Nghệ An: Giải quyết đầu ra cho sản phẩm gỗ nguyên liệu

  (Baonghean.vn) - Nhận thấy lợi thế từ diện tích cây lấy gỗ, nhiều hộ dân ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã đầu tư máy móc, mở xưởng sản xuất gỗ ván bóc để giải quyết bài toán đầu ra sản phẩm cho người trồng rừng, tránh thương lái ép giá như trước đây. Gia đình anh Nguyễn Văn Giáp ở xã Quỳnh Châu (Quỳnh Lưu) có 4 ha rừng trồng cây keo lấy gỗ. Đầu năm 2021, anh Giáp khai thác 1 ha rừng, thu được 130 tấn  gỗ keo nguyên liệu . Với giá bán 1,3 triệu đồng/tấn, gia đình anh đã có lợi nhuận hơn 80 triệu đồng sau khi trừ chi phí. Anh Giáp chia sẻ: “Trước đây, đến vụ thu hoạch, gia đình thuê nhân công lên rừng khai thác gỗ keo rồi bán cho các thương lái thu gom đi tiêu thụ các tỉnh phía Bắc. Từ khi trên địa bàn huyện có một số cơ sở chế biến gỗ bóc nên giá thu mua tăng hơn so với ngoài thị trường, bình quân 1 tấn thêm 50.000 đồng”. 4 ha rừng keo của gia đình anh Nguyễn Văn Giáp ở xã Quỳnh Châu (Quỳnh Lưu). Ảnh: Việt Hùng Còn gia đình ông Nguyễn Văn Thành ở xã Quỳnh Thắng có hơn 7 ha cây keo nguyê