Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2022

Vấn Nạn ‘Trồng Rừng Nhưng Không Thành Rừng’ (P2) | Điều Tra | ANTV

  ANTV | Điều tra | Việc trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đã được pháp luật quy định, chủ đầu tư dự án có thể lập phương án thay thế khi được cơ quan chức năng phê duyệt hoặc thực hiện phương án nộp tiền trồng rừng thay thế và quỹ bảo vệ, phát triển rừng của tỉnh. Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế nhiều năm qua một số chủ đầu tư dự án chậm hoặc chưa thực hiện nghĩa vụ nộp tiền trồng rừng thay thế. Việc bố trí đất trồng rừng cũng như giám sát của các cơ quan chức năng đối với trồng rừng thay thế bị buông lỏng. Đa phần diện tích tự trồng của các chủ dự án không thành rừng.     Mời quý vị và các bạn xem thêm: Cẩn Trọng Hỏng Cả Hệ Thống Máy Tính Vì Click Vào Đường Link Lạ https://youtu.be/Ws5dU5JL0Yc ★ ĐĂNG KÝ AN NINH TV: http://bit.ly/ANTVSubscribe​ --------------------------------------------------------------- ANTV – Truyền hình CAND là kênh tin tức thời sự an ninh trật tự chuyên biệt. Tin tức mới nhất được cập nhật liên tục hàng ngày. Nguyên

Quảng Trị: Rừng thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt cũng bị phá

  Các phách gỗ được vận chuyển ra khỏi rừng bằng cách kéo dọc theo suối. Ảnh: KBT. QUẢNG TRỊ   - Địa điểm rừng bị đốn hạ ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt.     Ngày 25.11, ông Hà Sỹ Đồng – Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, đã đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị chủ trì, phối hợp với các đơn vị kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng   phá rừng   trong Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa. Trước đó, từ cuối tháng 10 đến giữa tháng 11.2021, Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và Hạt Kiểm lâm huyện Hướng Hóa đã tổ chức 4 đợt kiểm tra, phát hiện có tình trạng phá rừng với 36 cây rừng bị đốn hạ ở vị trí lô 1, 2 ở khoảnh 4 và lô 1, khoảnh 2 ở tiểu khu 645. Các hộp gỗ chưa kịp tẩu tán. Ảnh: VL. Tại hiện trường, còn lại 2 cây còn nguyên cành nhánh, 13 lóng gỗ và 8 hộp gỗ. Ông Hà Văn Hoan – Giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa cho biết, các cây gỗ này bị khai thác trong

Lợi dụng mưa bão vào chặt phá rừng đặc dụng

  (Dân trí) - Lợi dụng mưa, bão, cán bộ làm nhiệm vụ phải di dời đi nơi khác vì nguy hiểm, một số người dân đã vào chặt phá rừng đặc dụng. 0:00/0:00 Nữ miền Bắc Ngày 24/11, UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, ông Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh này đã ký văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), Chi cục Kiểm lâm, Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa yêu cầu kiểm tra, xử lý vụ việc rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên bị chặt phá. Theo đó, UBND tỉnh giao Sở NN-PTNT Quảng Trị phối hợp với Sở, ngành và chủ rừng khẩn trương kiểm tra, xử lý nếu có vi phạm pháp luật về lâm nghiệp, báo cáo kết quả về UBND tỉnh trước ngày 30/11.  Theo tìm hiểu, khu vực rừng bị chặt phá là tại tiểu khu 645 của xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, thuộc sự quản lý của Khu BTTN Bắc Hướng Hóa. Tình trạng rừng tự nhiên bị chặt phá vẫn diễn ra tại Quảng Trị (Ảnh: Đ. Minh). Ông Hà Văn Hoan - Giám đốc Ban Quản lý Khu BTTN Bắc Hướng Hóa (đơn vị chủ rừng) thừa nhận, vụ việc được phát hiện hơn mộ

Lâm tặc rình rập 'viên ngọc quý của Việt Nam'

  TP - Gần 20.000ha rừng Động Châu - Khe Nước Trong ở vùng Tây Nam tỉnh Quảng Bình thuộc hai huyện Quảng Ninh, Lệ Thuỷ được ví như “viên ngọc quý của Việt Nam”, vì tính đa dạng sinh học và nhiều loài đặc hữu nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên, việc bảo vệ viên ngọc quý này đang gặp rất nhiều khó khăn do nạn phá rừng và săn bắt trộm. Độc nhất vô nhị Một ngày đầu Đông, cùng với một người dân bản địa, chúng tôi tiến vào khu rừng Khe Nước Trong. Trong ánh nắng ban mai hiếm hoi xuyên qua kẽ lá, chim hót líu lo, vượn hú gọi bầy, từng đàn khỉ chuyền cành như cách báo hiệu cho đồng loại có người lạ xâm nhập. Người dẫn đường (người Vân Kiều, sống trong khu vực Khe Nước Trong) cho biết, thỉnh thoảng bò tót lởn vởn quanh bản để làm bạn với bò nhà. Những thế hệ trước đây vẫn thường xuyên chạm trán hổ, voi, báo, mèo rừng, sói lửa... Gỗ quý hiếm như lim, gõ, trầm hương… hiện diện khá dày đặc ở khu vực này. Đặc biệt, nơi đây còn có một số loài sâm bản địa có tác dụng trị bệnh rất tốt m

Gỗ lậu quý hiếm tập kết ngay bờ sông Sê Pôn giữa biên giới Việt - Lào

  Hơn 2,6 khối gỗ quý hiếm nhóm I vừa được lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị phát hiện tập kết ngay tại bờ sông Sê Pôn đoạn chảy qua thị trấn Lao Bảo (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị). Bắt vợ Thượng tá biên phòng vụ 3 căn nhà ở An Giang chứa hàng lậu Tạm giữ 1,5 tấn quần áo của hotgirl chuyên livestream bán hàng ở Đà Nẵng Bác thông tin CSGT Lạng Sơn chặn đầu khiến nam sinh tai nạn Ngày 24/11, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng cho biết, UBND tỉnh vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính với anh Lê Văn Sơn (33 tuổi, trú khóm Tây Chín, thị trấn Lao Bảo). Ông Sơn bị xử phạt 37,5 triệu đồng về hành vi mua lâm sản trái phép. Ông Sơn bị phạt 37,5 triệu đồng vì gỗ lậu Trước đó, Kiểm lâm huyện Hướng Hóa phối hợp với Công an thị trấn Lao Bảo phát hiện tại bờ sông Sê Pôn (khu vực biên giới tiếp giáp với Lào, ở khóm Tân Kim, thị trấn Lao Bảo) tập kết gỗ với các chủng loại trắc và giáng hương (nhóm I). Thời điểm lực lượng chức năng kiểm tra, anh Lê Văn Sơn nhận số gỗ là của mì

"Phế phẩm" ngành gỗ xuất khẩu thu về gần nửa tỷ USD mỗi năm

  VTV Digital -Thứ năm, ngày 25/11/2021 10:40 GMT+7 Current Time 0:01 / Duration 3:50 Auto Bình luận 0 0 0 1575 VTV.vn - Những phế phẩm ngành gỗ dự kiến có thể đem về từ 450 - 500 triệu USD giá trị xuất khẩu khi được dùng để sản xuất thành mặt hàng viên nén. Ngành gỗ hướng đến sử dụng toàn bộ gỗ nguyên liệu hợp pháp Ngành gỗ bàn giải pháp vừa sản xuất, vừa phòng dịch "Phế phẩm" ngành gỗ được dùng sản xuất viên nén Củi vụn, dăm bào, mùn cưa, đầu mẩu, cành ngọn gỗ... đều là những phế phẩm của   ngành sản xuất gỗ   tại Việt Nam. Tưởng chừng chỉ là đồ bỏ đi nhưng những phế phẩm này dự kiến lại có thể đem về từ 450 - 500 triệu USD giá trị xuất khẩu khi được dùng để sản xuất thành mặt hàng viên nén. Đây là một loại chất đốt năng lượng sạch, có thể thay thế cho than, xăng, dầu... phù hợp trong hành trình xanh hoá, bảo vệ môi trường của nhiều quốc gia. Công ty Cổ phần Smart Wood Việt Nam bắt đầu xuất khẩu   viên nén gỗ   từ năm 2013. Chỉ trong vòng 8 năm, đơn hàng viên nén gỗ xuất kh

Phó Chủ tịch HAWA: Xuất khẩu gỗ có thể đạt 2,4 tỷ USD trong 2 tháng cuối năm

  Ông Nguyễn Chánh Phương, Phó Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP HCM, cho rằng 2 tháng cuối năm xuất khẩu gỗ thường có kết quả khả quan và có thể đạt 1,2 tỷ USD mỗi tháng. Tăng trưởng đầu năm 2022 sẽ không cao nhưng từ tháng 6 trở đi, xuất khẩu sẽ tốt hơn. Đỗ Lan Thứ năm, 25/11/2021, 08:54 (GMT+7)   Trao đổi với   Người Đồng Hành , ông Nguyễn Chánh Phương, Phó Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP HCM (HAWA) đưa ra góc nhìn về ngành gỗ trong những tháng cuối năm triển vọng trong năm 2022.  - Ngành gỗ đã trải qua làn sóng Covid-19 lần thứ 4 như thế nào, thưa ông? - Ngành gỗ ở đây gồm cả xuất khẩu và nội địa. Về xuất khẩu, trong 6 tháng đầu năm, kim ngạch tăng 67,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Những tháng sau đó, xuất khẩu giảm, chỉ đạt khoảng 1/2 so với thời kỳ trước làn sóng Covid-19 lần thứ 4. Từ đầu tháng 10, sản xuất đã phục hồi. 95% doanh nghiệp đã vận hành. Khoảng 70-75% công nhân đã đi làm. Với những doanh nghiệp chuẩn bị tốt, có đến 95% nhân sự đã trở lại công việc. Vấn đề l