Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2021

Đem đất rừng phòng hộ "ban phát"

  (CATP) Như chúng tôi đã thông tin, Thanh tra tỉnh Kiên Giang vừa kết luận sai phạm tại Ban quản lý rừng (BQLR) trong quản lý, sử dụng kinh phí dùng cho việc bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng được chi vô tội vạ tổng số tiền sai phạm hơn 6,5 tỷ đồng. Ngoài sai phạm nghiêm trọng trên, Thanh tra phát hiện việc thiếu trách nhiệm khi quản lý rừng trên địa bàn huyện Kiên Hải. Phá rừng phòng hộ làm đường vào thủy điện Nước Long Rừng phòng hộ đầu nguồn bị tàn phá để… trồng keo Tạm giữ 2 nghi can phá 3.600 m2 rừng phòng hộ ở Đà Lạt Bắt kẻ cầm đầu sới bạc giữa rừng phòng hộ Xác định 6 đối tượng triệt hạ rừng phòng hộ ở Lạc Dương, Lâm Đồng Ai đốn hạ 11 cây gỗ cổ thụ trong rừng phòng hộ Phước Sơn? Bỗng dưng mất 854ha  đất rừng phòng hộ Ngày 31-12-1998, UBND tỉnh Kiên Giang ban hành quyết định số 4041 giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho BQLR phòng hộ Ven biển và Bảo vệ Biên giới với tổng diện tích gần 2.800ha gồm: xã Hòn Nghệ gần 340ha, xã Sơn Hải 424ha, xã Lại Sơn gần 1

Thiệt hại hơn 50 khối gỗ, Gia Lai truy tìm lâm tặc phá rừng

Cơ quan chức năng đang làm rõ vụ xe chở gỗ và vụ phá rừng tại huyện Kbang, Gia Lia. Ảnh T.T  \ Ngày 30.6, UBND huyện Kbang,   Gia Lai  cho biết, đã gửi báo cáo về UBND tỉnh vụ việc phá rừng, hiện đang cử các lực lượng truy tìm các đối tượng vi phạm lâm luật.     Theo báo cáo của UBND huyện Kbang, ngày 23.6, Hạt Kiểm lâm huyện phối hợp cùng Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Gia Lai, Công an huyện Kbang, Tổ liên ngành xã Đăkrong kiểm tra thực tế hiện trường tại khoảnh 3, tiểu khu 25, lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đăkrong quản lý. Qua đó, phát hiện có 11 cây gỗ Dổi, Thông nàng… bị khai thác trái pháp luật, dấu vết cắt hạ bằng cưa xăng. Gỗ khai thác một số đã được cưa, xẻ đưa đi khỏi hiện trường, gỗ còn lại hiện trường gốc, thân cây đã phủ rêu mục hết phần giác, chỉ còn lại phần lõi (đối với gỗ Dổi), vỏ cây đã bị bong tróc…. Khối lượng gỗ tròn bị khai thác là hơn 32m3. Khối lượng gỗ còn lại tại hiện trường có khả năng thu giữ 32 lóng với khối lượng gần 9m3. Ngày 26 và 27.6.2021

Lâm Đồng: Xử lý nghiêm vụ phá rừng thông 3 lá gần 2.000 m2 gần đèo Prenn

  Tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các cơ quan chức năng khẩn trương điều tra làm rõ và xử lý nghiêm vụ phá rừng thông 3 lá trái pháp luật gần đèo Prenn mà báo chí đã phản ánh. Hiện trường rừng thông 3 lá bị phá tại tiểu khu 267C ẢNH: LÂM VIÊN Ngày 29.6, UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết vừa ban hành văn bản yêu cầu các cơ quan chức năng khẩn trương xác minh, điều tra làm rõ và xử lý nghiêm vụ phá rừng thông 3 lá trái pháp luật gần  đèo Prenn , tại tiểu khu 267C (xã Hiệp An, H.Đức Trọng) mà báo chí đã phản ánh. Theo đó, UBND tỉnh yêu cầu Chủ tịch UBND H.Đức Trọng chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc huyện khẩn trương xác minh, điều tra làm rõ vụ việc, xác định đối tượng vi phạm, hoàn tất hồ sơ để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Rừng thông bị cưa hạ trái phép với mục đích chiếm đất ẢNH: LÂM VIÊN Bên cạnh đó, tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm, xử lý trách nhiệm theo quy định đối với tổ chức, cá nhân có liên quan do thiếu trách nhiệm, không kịp thời kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn để xảy ra vụ

Video: Cận cảnh rừng nghiến cổ thụ Vườn Quốc gia Du Già (Hà Giang) bị tàn phá

  Rất nhiều cây gỗ nghiến đường kính từ 0,8m đến trên 1m dài hàng chục mét tại thôn Khâu Lừa, và Lùng Càng, xã Minh Ngọc, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang bị khai thác trái phép. Khu vực rừng nghiến bị phá thuộc Vườn quốc gia Du Già.  Bình luận  0 Cục Kiểm lâm chỉ đạo “nóng” vụ phá rừng quy mô lớn chưa từng có ở Vườn Quốc gia Du Già (Hà Giang) Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang vào hiện trường vụ phá rừng nghiến ở Vườn Quốc gia Du Già Hà Giang: Rừng nghiến cổ thụ ở Vườn Quốc gia Du Già bị tàn phá với quy mô chưa từng có Cục Kiểm lâm: Đề nghị Tuyên Quang kiểm tra, xử lý tình trạng phá rừng nghiến sau loạt bài phản ánh của Dân Việt 00:02:38 Video: Cận cảnh rừng nghiến cổ thụ ở Vườn Quốc gia Du Già bị tàn phá Theo cơ quan chức năng tỉnh Hà Giang, riêng trong sáng 11/6 cơ quan chức năng đã kiểm đếm hơn 20 cây nghiến cổ thụ bị cưa đổ, xẻ thành thớt tại xã Minh Ngọc, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. (Ảnh: Lam Anh)   Hiện trạng bên trong VQG Du Già thuộc địa phận xã Minh Ngọc, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang khi

Tập đoàn Bỉ muốn hợp tác Việt Nam sản xuất than hoạt tính từ xơ dừa

 Thương vụ Việt Nam tại Bỉ sẽ thông tin rộng rãi tới các hiệp hội, địa phương, doanh nghiệp, các đơn vị tham gia sản xuất than hoạt tính để tiếp cận công nghệ tiên tiến của tập đoàn John Cockerill. Ảnh minh họa. (Nguồn: truyenhinhdulich.vn) Miền Trung và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam là nơi cây dừa phát triển mạnh. Ước tính, Việt Nam mỗi năm thu hoạch từ 1,3-1,4 tỷ trái dừa. Tuy nhiên, do chưa có công nghệ xử lý bài bản nên các phụ phẩm từ dừa gây ô nhiễm môi trường và đang là vấn đề lớn đối với các cơ quan chức năng. Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, trong buổi làm việc mới đây với đại diện Thương vụ Việt Nam tại Vương quốc Bỉ, tập đoàn giải pháp công nghệ hàng đầu của Bỉ John Cockerill bày tỏ mong muốn được chuyển giao cho phía Việt Nam công nghệ tiên tiến sản xuất than hoạt tính từ gáo và xơ dừa. Ông Eric Franssen - Giám đốc phát triển kinh doanh của John Cockerill, cho biết Việt Nam có nhiều lợi thế trong năng lượng tái tạo, sản xuất nhiệt sinh khối từ rác thải côn

Tăng thị phần nông sản Việt tại Hàn Quố

  Hiện nay Việt Nam và Hàn Quốc đã ký Hiệp định Thương mại tự do song phương (VKFTA) nhưng Việt Nam chưa khai thác hết tiềm năng xuất khẩu sang thị trường này. Xuất khẩu của Việt Nam tuy có tăng mạnh trong những năm gần đây nhưng còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nhập khẩu của Hàn Quốc, chỉ khoảng 3,9%... Thanh long là một trong 5 loại quả được cấp phép xuất khẩu vào Hàn Quốc "Hàn Quốc không chỉ là nhà đầu tư lớn tại Việt Nam mà còn là đối tác thương mại hết sức quan trọng. Đây là thị trường có nhu cầu nhập khẩu lớn, còn nhiều tiềm năng, dư địa cho xuất khẩu các mặt hàng của Việt Nam nói chung và hàng thủy hải sản, nông sản nói riêng", ông Nguyễn Duy Kiên, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi thuộc Bộ Công Thương nhận xét như thế với  VnEconomy. HÀNG VIỆT NAM NHIỀU LỢI THẾ ĐỂ TĂNG THỊ PHẦN TẠI HÀN QUỐC  Dệt may, thủy sản, các sản phẩm từ gỗ, giày dép, ô dù, mũ, rau quả... là những sản phẩm Việt Nam có thế mạnh và Hàn Quốc cũng có nhu cầu nhập khẩu lớn. Riêng với sản phẩm dệt may,