Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản trong tháng 10/2020 gần 3,7 tỉ USD.
Nước ta xuất khẩu 1,7 tỉ USD hàng hóa sang nước bạn, đồng thời nhập khẩu về 1,9 tỉ USD. Cán cân thương mại thâm hụt gần 201,6 triệu USD.
Lũy kế 10 tháng 2020, Việt Nam nhập siêu từ Nhật Bản trên 813,3 triệu USD.
Tổng kim ngạch hai chiều đạt 32,3 tỉ USD. Trong đó, xuất khẩu sang Nhật Bản 15,7 tỉ USD và nhập khẩu 16,6 tỉ USD.
Đồ họa: Phùng Nguyệt
Mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng kim ngạch mạnh nhất so với tháng 9 là gỗ và sản phẩm gỗ, tăng 2258%.
Một số nhóm hàng xuất khẩu chính sang Nhật Bản, có kim ngạch tăng phải kể đến như: hàng dệt, may tăng 7%; phương tiện vận tải và phụ tùng tăng 18%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác tăng 12%; hàng thủy sản tăng 17%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 54%...
Trong top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Nhật Bản trong 10 tháng đầu năm ghi nhận có 5 nhóm hàng kim ngạch trên 1 tỉ USD. Trong đó, hàng dệt, may là mặt hàng xuất khẩu chính, gần 2,9 tỉ USD.
Đồ họa: Phùng Nguyệt
Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản tháng 10/2020 và lũy kế 10 tháng đầu năm 2020
Mặt hàng chủ yếu
Xuất khẩu tháng 10/2020
Lũy kế 10 tháng 2020
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
So với tháng 9/2020 (%)
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Tổng
1.725.693.392
12
15.738.927.615
Hàng dệt, may
307.493.902
7
2.890.770.071
Phương tiện vận tải và phụ tùng
248.714.049
18
1.884.305.735
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
184.350.870
12
1.629.651.836
Hàng thủy sản
137.709.925
17
1.168.968.713
Hàng hóa khác
124.984.741
7
1.216.054.577
Gỗ và sản phẩm gỗ
116.194.378
2.258
1.043.960.982
Điện thoại các loại và linh kiện
108.507.834
54
751.020.926
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
85.289.564
18
801.872.996
Sản phẩm từ chất dẻo
58.197.316
7
561.442.310
Giày dép các loại
51.609.072
13
717.111.005
Sản phẩm từ sắt thép
43.613.942
14
400.499.153
Dây điện và dây cáp điện
29.453.326
12
250.751.195
Đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận
25.166.770
-27
299.251.440
Hóa chất
24.631.807
16
246.934.523
Túi xách, ví,vali, mũ, ô, dù
22.093.107
15
279.139.324
Kim loại thường khác và sản phẩm
19.144.301
13
180.346.838
Sản phẩm từ cao su
16.293.266
24
118.064.399
Sản phẩm hóa chất
14.434.090
25
128.950.880
Cà phê
7.070
13.065.179
-5
90.832
159.072.191
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày
12.725.942
3
122.725.371
Hàng rau quả
8.837.166
-7
107.771.454
Sản phẩm mây, tre, cói và thảm
7.939.254
26
51.154.510
Sắt thép các loại
12.077
7.477.565
-12
99.403
60.218.791
Đá quý, kim loại quý và sản phẩm
7.475.808
25
49.620.097
Sản phẩm gốm, sứ
6.901.882
9
64.936.078
Xơ, sợi dệt các loại
2.925
6.321.370
44
22.938
60.512.525
Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện
5.849.959
21
53.327.677
Giấy và các sản phẩm từ giấy
5.674.929
10
58.930.829
Chất dẻo nguyên liệu
6.621
5.396.084
19
56.426
49.845.149
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc
5.307.808
12
42.500.815
Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh
4.140.102
1
42.243.190
Hạt điều
509
2.984.247
10
5.305
35.030.459
Vải mành, vải kỹ thuật khác
2.484.665
3
20.619.028
Thức ăn gia súc và nguyên liệu
1.748.002
-26
22.217.465
Cao su
789
1.213.732
19
8.275
12.132.444
Than các loại
5.830
983.274
-91
328.210
43.529.862
Hạt tiêu
312
627.393
14
3.068
5.910.403
Quặng và khoáng sản khác
4.184
434.570
-89
65.885
13.375.816
Phân bón các loại
468
121.157
76
3.282
855.738
Sắn và các sản phẩm từ sắn
157
101.043
21
2.747
1.293.666
Dầu thô
271.655
92.007.154
Những nhóm hàng nhập khẩu của nước ta có kim ngạch tăng trưởng trên 100% so với tháng trước đó như: sản phẩm từ chất dẻo tăng 1582%; thức ăn gia súc và nguyên liệu tăng 481%; ô tô nguyên chiếc các loại tăng 346%; phương tiện vận tải khác và phụ tùng tăng 153%; than các loại tăng 127%.
Top 10 mặt hàng Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất từ Nhật Bản trong 10 tháng ghi nhận ba nhóm hàng có kim ngạch trên 1 tỉ USD là: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; sắt thép các loại.
Đồ họa: Phùng Nguyệt
Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản tháng 10/2020 và lũy kế 10 tháng đầu năm 2020
XEM: https://phongthuygo.com/mot-so-thong-tin-ve-go-kim-to-nam-moc-hay-nam-moc-to-vang-tu-trung-quoc/ Kim Tơ Nam Mộc (Nam Mộc Tơ Vàng), là loại gỗ quý đặc biệt chỉ có ở TQ, vân gỗ tựa như sợi tơ màu vàng, cây gỗ phân bố ở Tứ Xuyên và một số vùng thuộc phía Nam sông Trường Giang, do vậy có tên gọi Kim Tơ Nam Mộc. Kim Tơ Nam Mộc có mùi thơm, vân thẳng và chặt, khó biến hình và nứt, là một nguyên liệu quý dành cho xây dựng và đồ nội thất cao cấp. Trong lịch sử, nó chuyên được dùng cho cung điện hoàng gia, xây dựng chùa, và làm các đồ nội thất cao cấp. Nó khác với các loại Nam Mộc thông thường ở chỗ vân gỗ chiếu dưới ánh nắng hiện lên như những sợi tơ vàng óng ánh, lấp lánh và có mùi hương thanh nhã thoang thoảng. GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ PHONG THỦY CỦA KIM TƠ NAM MỘC Kim Tơ Nam Mộc được phân thành nhiều đẳng cấp thường căn cứ theo tuổi của cây gỗ, tuổi càng cao thì gỗ càng quý. Cao cấp nhất là Kim Tơ Nam Mộc Âm Trầm ngàn năm. Loại này là phát sinh biến dị tự nhiên từ hai ngàn năm
XEM: https://phongthuygo.com/tim-hieu-chi-tiet-ve-go-cay-khao-nu-khao-tu-nhien-va-gia-tri-trong-noi-that/ GỖ KHÁO VÀNG THUỘC NHÓM MẤY, LÀ LOẠI GỖ NHƯ THẾ NÀO? Tại Việt Nam chúng ta, gỗ được phân loại thành 8 nhóm đánh số thứ tự bằng chữ số la mã từ I đến VIII. Cách phân loại này dựa trên các tiêu chí như đặc điểm, tính chất tự nhiên, khả năng gia công, mục đích sử dụng và giá trị kinh tế … Cao nhất là nhóm I và thấp nhất là nhóm VIII. Gỗ kháo thuộc nhóm gỗ số VI, đây là loại gỗ phổ biến ở Việt Nam, nó có những đặc điểm như nhẹ, dễ chế biến, khả năng chịu lực ở mức độ trung bình. Khi quyết định dùng gỗ để làm nội thất thì chúng ta rất cần tìm hiểu gỗ thuộc nhóm mấy, có những tính chất như thế nào, giá thành ra sao để đảm bảo lựa chọn được loại gỗ ưng ý nhất, phù hợp nhất với yêu cầu và mục đích của mình. Có 2 loại gỗ nu kháo: Gỗ nu kháo đỏ Gỗ nu kháo vàng Gỗ kháo có tên khoa học là Machinus Bonii Lecomte, đây là loại gỗ xuất hiện rất phổ biến ở nước ta và các quốc gia l
Gỗ măn ( hay còn gọi là gỗ găng bầu) là loại gỗ quý hiếm , đang và sắp bị tuyệt chủng tại các khu rừng núi đá khắp các tỉnh miền núi miền bắc nước ta. Cũng giống bao loài gỗ quý hiếm khác sống dọc trên các dãy núi đá vôi tại các khu rừng nhiệt đới miền bắc nước ta , thời xa sưa có rất nhiều loại gỗ quý hiếm khác, như đinh , lim, nghiến , sến, táu, gụ, kháo đá , lát đá , trong đó còn có cả 1 số loại gỗ có mùi thơm và lên tuyết ; như hoàng đàn , ngọc am, gù hương . dã hương , bách xanh ..vvv…. XEM: https://phongthuygo.com/tim-hieu-chi-tiet-ve-go-cay-man/ Gỗ măn là 1 loài gỗ sống trên các vách núi đá vôi hiểm trở , thân cây có mầu hơi đen bạc, cây thường mọc rất cao từ 5-20m , lá to và mỏng có lông tơ , vẫn như các loại cây khác thường thân cây được cấu tạo gồm 3 lớp : lớp vỏ, lớp giác và lớp lõi , lớp lõi non bên ngoài có vân càng vào trong tâm lõi vân càng già và đẹp , thường cứ 1 năm sẽ có 1 lớp vân , nên khi thợ cắt cây biết được độ tuổi của cây, nhưng điều đặc biệt là từ kh
Nhận xét
Đăng nhận xét