Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước gần 81 triệu USD.
Cụ thể, nước ta xuất khẩu 57,6 triệu USD hàng hóa sang Myanmar; đồng thời nhập khẩu 23,4 triệu USD.
Lũy kế 8 tháng 2020, xuất khẩu của Việt Nam sang Myanmar đạt 451,9 triệu USD và nhập khẩu 151,9 triệu USD.
Đồ họa: Phùng Nguyệt
Một số nhóm hàng xuất khẩu chính của nước ta có tốc độ tăng trưởng kim ngạch mạnh là: cà phê tăng 245%; sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ tăng 159%; sản phẩm từ chất dẻo tăng 117%; hàng dệt, may tăng 87%...
Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Myanmar tháng 8/2020 và lũy kế 8 tháng đầu năm 2020
Mặt hàng chủ yếu
Xuất khẩu tháng 8/2020
Lũy kế 8 tháng 2020
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
So với tháng 7/2020 (%)
Lượng (Tấn)
Trị giá (USD)
Tổng
57.581.911
-4
451.933.849
Hàng hóa khác
15.567.767
-4
108.710.942
Điện thoại các loại và linh kiện
7.008.389
49
35.108.644
Phương tiện vận tải và phụ tùng
6.303.149
75
45.372.983
Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày
4.121.968
61
28.656.851
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
3.785.842
-59
28.463.729
Hàng dệt, may
3.370.909
87
21.715.101
Sản phẩm từ chất dẻo
3.235.287
117
20.718.253
Phân bón các loại
7.444
2.302.520
44
42.037
12.634.676
Sản phẩm từ sắt thép
2.041.111
-65
41.724.369
Dây điện và dây cáp điện
2.032.926
-49
29.859.177
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc
1.652.578
24
10.182.854
Sắt thép các loại
2.153
1.419.485
-47
26.052
16.724.063
Kim loại thường khác và sản phẩm
1.287.369
-23
13.046.110
Sản phẩm hóa chất
1.213.670
16
11.562.695
Chất dẻo nguyên liệu
673
787.832
-19
5.622
6.657.857
Cà phê
156
611.189
245
998
3.870.820
Sản phẩm gốm, sứ
356.158
-13
4.311.939
Hóa chất
253.450
-17
2.591.141
Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ
188.793
159
1.132.396
Hạt tiêu
16
41.520
-59
4.215
8.889.249
Nhập khẩu cao su từ Myanmar tăng trưởng mạnh, cụ thể tăng 166% so với tháng trước đó.
Ngoài ra còn có hai nhóm hàng có kim ngạch tăng trưởng trong tháng 8 như: gỗ và sản phẩm gỗ tăng 80%; kim loại thường khác tăng 4%.
Chi tiết các loại hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Myanmar tháng 8/2020 và lũy kế 8 tháng đầu năm 2020
XEM: https://phongthuygo.com/mot-so-thong-tin-ve-go-kim-to-nam-moc-hay-nam-moc-to-vang-tu-trung-quoc/ Kim Tơ Nam Mộc (Nam Mộc Tơ Vàng), là loại gỗ quý đặc biệt chỉ có ở TQ, vân gỗ tựa như sợi tơ màu vàng, cây gỗ phân bố ở Tứ Xuyên và một số vùng thuộc phía Nam sông Trường Giang, do vậy có tên gọi Kim Tơ Nam Mộc. Kim Tơ Nam Mộc có mùi thơm, vân thẳng và chặt, khó biến hình và nứt, là một nguyên liệu quý dành cho xây dựng và đồ nội thất cao cấp. Trong lịch sử, nó chuyên được dùng cho cung điện hoàng gia, xây dựng chùa, và làm các đồ nội thất cao cấp. Nó khác với các loại Nam Mộc thông thường ở chỗ vân gỗ chiếu dưới ánh nắng hiện lên như những sợi tơ vàng óng ánh, lấp lánh và có mùi hương thanh nhã thoang thoảng. GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ PHONG THỦY CỦA KIM TƠ NAM MỘC Kim Tơ Nam Mộc được phân thành nhiều đẳng cấp thường căn cứ theo tuổi của cây gỗ, tuổi càng cao thì gỗ càng quý. Cao cấp nhất là Kim Tơ Nam Mộc Âm Trầm ngàn năm. Loại này là phát sinh biến dị tự nhiên từ hai ngàn năm
Gỗ măn ( hay còn gọi là gỗ găng bầu) là loại gỗ quý hiếm , đang và sắp bị tuyệt chủng tại các khu rừng núi đá khắp các tỉnh miền núi miền bắc nước ta. Cũng giống bao loài gỗ quý hiếm khác sống dọc trên các dãy núi đá vôi tại các khu rừng nhiệt đới miền bắc nước ta , thời xa sưa có rất nhiều loại gỗ quý hiếm khác, như đinh , lim, nghiến , sến, táu, gụ, kháo đá , lát đá , trong đó còn có cả 1 số loại gỗ có mùi thơm và lên tuyết ; như hoàng đàn , ngọc am, gù hương . dã hương , bách xanh ..vvv…. XEM: https://phongthuygo.com/tim-hieu-chi-tiet-ve-go-cay-man/ Gỗ măn là 1 loài gỗ sống trên các vách núi đá vôi hiểm trở , thân cây có mầu hơi đen bạc, cây thường mọc rất cao từ 5-20m , lá to và mỏng có lông tơ , vẫn như các loại cây khác thường thân cây được cấu tạo gồm 3 lớp : lớp vỏ, lớp giác và lớp lõi , lớp lõi non bên ngoài có vân càng vào trong tâm lõi vân càng già và đẹp , thường cứ 1 năm sẽ có 1 lớp vân , nên khi thợ cắt cây biết được độ tuổi của cây, nhưng điều đặc biệt là từ kh
XEM: https://phongthuygo.com/tim-hieu-chi-tiet-ve-go-cay-khao-nu-khao-tu-nhien-va-gia-tri-trong-noi-that/ GỖ KHÁO VÀNG THUỘC NHÓM MẤY, LÀ LOẠI GỖ NHƯ THẾ NÀO? Tại Việt Nam chúng ta, gỗ được phân loại thành 8 nhóm đánh số thứ tự bằng chữ số la mã từ I đến VIII. Cách phân loại này dựa trên các tiêu chí như đặc điểm, tính chất tự nhiên, khả năng gia công, mục đích sử dụng và giá trị kinh tế … Cao nhất là nhóm I và thấp nhất là nhóm VIII. Gỗ kháo thuộc nhóm gỗ số VI, đây là loại gỗ phổ biến ở Việt Nam, nó có những đặc điểm như nhẹ, dễ chế biến, khả năng chịu lực ở mức độ trung bình. Khi quyết định dùng gỗ để làm nội thất thì chúng ta rất cần tìm hiểu gỗ thuộc nhóm mấy, có những tính chất như thế nào, giá thành ra sao để đảm bảo lựa chọn được loại gỗ ưng ý nhất, phù hợp nhất với yêu cầu và mục đích của mình. Có 2 loại gỗ nu kháo: Gỗ nu kháo đỏ Gỗ nu kháo vàng Gỗ kháo có tên khoa học là Machinus Bonii Lecomte, đây là loại gỗ xuất hiện rất phổ biến ở nước ta và các quốc gia l
Nhận xét
Đăng nhận xét