Chuyển đến nội dung chính

Tìm hiểu chi tiết về Gỗ Hóa Thạch và ý nghĩa trong cuộc sống

Tìm hiểu chi tiết về Gỗ Hóa Thạch và ý nghĩa trong cuộc sống
Gỗ hóa thạch có nguồn gốc từ những cây rừng nguyên sinh, khi bị tác động của núi lửa phun trào những thân gỗ không bị cháy mà bị chôn vùi trong nham thạch với thời gian hàng triệu năm, trong quá trình phát triển của địa chất dần dần biến thành than đá. Trường hợp gặp điều kiện thuận lợi như trong đất có dung dịch silic (SiO2) thì nó sẽ tẩm vào các thớ của cây, khiến cho cây cứng như đá. Độ cứng của gỗ hóa thạch tương đương với mã não.
Mỏ gỗ hóa thạch thường có ở vùng Primorie thuộc Nga, Ukraina và Acmênia. Gỗ hóa thạch còn được tìm thấy ở Indonesia, Australia, Hoa Kỳ và Việt Nam. Tại Việt Nam thì có 2 vùng thường xuất hiện gỗ hóa thạch đó là Lạng Sơn và Tây Nguyên:
  • Ở Tây Nguyên cách đây từ 4 đến 12 triệu năm, các trận núi lửa tràn qua các rừng cây và chôn vùi hầu hết những cánh rừng này. Trong dung nham của núi lửa có silic. Một số cây không bị đốt cháy mà được tẩm loại dung nham này nên biến thành gỗ hóa thạch. Ngày nay, người ta thường tìm thấy nhiều gỗ hóa thạch ở trong các lớp bùn đỏ sau mỗi trận mưa hoặc lũ.
  • Mỏ than Na Dương (Lạng Sơn). Đây cũng là vùng than đá khá đặc biệt, đó là loại than Lửa dài (khi đốt lên thì ngọn lửa dài hơn các loại than thông thường khác). Trong các vỉa than đá này xuất hiện rất nhiều cây gỗ không biến thành than mà đã hóa thạch. Có những cây đường kính rất lớn và cao đến vài mét.
Gỗ hóa thạch:
  • Tên gọi: Gỗ hóa thạch – Gỗ hoá thành đá.
  • Tên gọi khác: Xylolit (Tiếng Hy Lạp xylon – gỗ)
  • Công thức hoá học: SiO2.NH2O
  • Kết cấu: Ẩn tinh thể
  • Độ cứng: 5,5-6,5
  • Tỷ trọng: 2,65-2,66
  • Độ khúc xạ: 1,54-1,55
Đặc tính
Cây gỗ cổ được ngâm trong nước chứa Silic Ôxit, các tế bào gỗ được thay thế bằng tế bào của Thạch tuỷ hay Thạch anh lòng trắng trứng (Replace), vì vậy, tuy bề ngoài vẫn giữ nguyên hình là gỗ nhưng thực chất đã trỏ thành đá một trăm phần trăm (Thạch anh). Các nhà thần học Phương Tây cho rằng, nguyên bản là một khúc gỗ mục nát, sau khi trải qua quá trình bị Thạch anh thay thế, lại biến thành một loại đá quý, vì thế mà hoá thạch gỗ có đặc tính từ trường bền vững, trường thọ, và vĩnh cửu.
Gỗ hóa thạch có thể chữa bệnh
Từ thời cổ đại, người dân của các quốc gia La Mã, Babylon, Asyria … đã dùng gỗ hóa thạch như một loại mỹ nghệ. Từ gỗ hóa thạch người ta chế tác ra những chuỗi hạt, gắn vào nhẫn, ngọc treo và ngọc bội … dùng để làm đồ trang sức. Cũng có một số tộc người dùng gỗ hóa thạch để chữa bệnh vì họ quan niệm gỗ hóa thạch không có biểu tượng tương ứng chính xác trong cung hoàng đạo, năng lượng cảm thụ của “Âm” nên nó rất lành tính.
Trong Y học dân gian Mông Cổ, người ta dùng những tấm gỗ hóa thạch tìm thấy trong sa mạc Gôbi áp vào khớp để chữa bệnh viêm khớp và những bệnh tương tự. Họ quan niệm rằng , gỗ hóa thạch làm tăng tuổi thọ cho chủ nhân của nó, bởi nó làm cho hệ thần kinh vững vàng hơn. Tuy nhiên, cũng có một số người nghiêng theo hướng coi cây là cầu nối nối bầu trời với mặt đất, một trong số những biểu tượng toàn năng của vũ trụ. Do đó, mỗi mẩu gỗ hóa thạch đều trở thành lá bùa độc đáo mang theo biểu trưng của quá khứ.
Theo nhà cảm xạ Dư Quang Châu – Chủ nhiệm Bộ môn Năng lượng Cảm xạ thuộc Liên hiệp Khoa học công nghệ và tin học ứng dụng, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng cảm xạ địa sinh học thuộc Đại học Hồng Bàng, TP Hồ Chí Minh khẳng định gỗ hóa thạch có thể chữa bệnh. “Gỗ hóa thạch được dùng chữa các chứng đau nhức khớp, viêm đa khớp dạng thấp. Đeo chuỗi gỗ hoá thạch có thể đạt được từ trường “trường thọ”, có tác dụng kéo dài tuổi thọ, lưu thông khí huyết. Về tinh thần thì gỗ hóa thạch tạo ý chí trong cuộc sống, khơi dậy tiềm năng và giúp người đeo nó vững tin và kiên định. Dùng để trị thương, giải bùa, phù chú bằng khí công, làm tăng cường năng lượng”.
Do đặc tính của gỗ hóa thạch là nằm sâu dưới lòng đất hàng triệu năm nên trong nó luôn chứa một loại từ trường rất lớn. Loại từ trường này theo y học phương Đông có ảnh hưởng tới luân xa vùng xương cùng, cung cấp năng lượng cho trực tràng và bộ máy nâng đỡ – vận động; tạo ý chí trong cuộc sống, năng lượng thể chất, khơi dậy cảm giác vững tin và kiên định. Còn các nhà văn hóa phương Đông thì dựa vào thuyết ngũ hành để giải thích quá trình chuyển hóa của gỗ hóa thạch như sau: từ Gỗ (màu xanh – hành Mộc) chuyển sang màu Đỏ (hành Hỏa) rồi màu Trắng (hành Kim), màu Vàng (hành Thổ), màu Đen, Nâu (hành Thủy) khi chuyển lại màu xanh da trời thì có thể loại được một số độc tố trong cơ thể nhằm giúp cơ thể khỏa mạnh, dẻo dai, sống trường thọ.
Những khối gỗ hóa thạch không những có giá trị về mặt khoa học mà còn là những tác phẩm nghệ thuật tự nhiên hết sức độc đáo. Ngay từ thời các quốc gia cổ đại như Assyria, Babilon và La Mã cổ đại, gỗ hóa thạch đã được dùng làm đá mỹ nghệ. Từ gỗ hóa thạch người ta chế tác ra chuỗi hạt, mặt nhẫn, ngọc treo và ngọc bội. Từ thế kỷ 19, 20 từ gỗ hóa thạch Arizona đã xuất khẩu chế tác thành những chiếc bàn nhỏ, các chuỗi hạt gỗ hoá thạch, lọ hoa …

Về thể chất:
  • Gỗ hóa thạch được dùng chữa các chứng đau nhức khớp, viêm đa khớp dạng thấp.
  • Gỗ hóa thạch làm tăng tuổi thọ của chủ nhân, bởi vì nó làm cho hệ thần kinh vững vàng hơn trước stress.
  • Đeo chuỗi hoá thạch có thể đạt được từ trường “trường thọ”, theo truyền thuyết người ta cho là nó có tác dụng kéo dài tuổi thọ.
  • Lưu thông máu huyết.
Về tinh thần:
  • Gỗ hóa thạch tạo ý chí trong cuộc sống, khơi dậy tiềm năng và giúp người đeo nó vững tin và kiên định.
  • Dùng để trị thương, đuổi trừ âm khí, phù chú bằng khí công, làm tăng cường năng lượng.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH GỖ HÓA THẠCH ĐƯỢC KHAI THÁC TỰ NHIÊN VÀ HOÀN THIỆN THẨM MỸ ĐỂ CHƯNG PHONG THỦY


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Một số thông tin về gỗ Kim Tơ Nam Mộc hay Nam Mộc Tơ Vàng từ Trung Quốc

XEM:  https://phongthuygo.com/mot-so-thong-tin-ve-go-kim-to-nam-moc-hay-nam-moc-to-vang-tu-trung-quoc/ Kim Tơ Nam Mộc (Nam Mộc Tơ Vàng), là loại gỗ quý đặc biệt chỉ có ở TQ, vân gỗ tựa như sợi tơ màu vàng, cây gỗ phân bố ở Tứ Xuyên và một số vùng thuộc phía Nam sông Trường Giang, do vậy có tên gọi Kim Tơ Nam Mộc. Kim Tơ Nam Mộc có mùi thơm, vân thẳng và chặt, khó biến hình và nứt, là một nguyên liệu quý dành cho xây dựng và đồ nội thất cao cấp. Trong lịch sử, nó chuyên được dùng cho cung điện hoàng gia, xây dựng chùa, và làm các đồ nội thất cao cấp. Nó khác với các loại Nam Mộc thông thường ở chỗ vân gỗ chiếu dưới ánh nắng hiện lên như những sợi tơ vàng óng ánh, lấp lánh và có mùi hương thanh nhã thoang thoảng. GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ PHONG THỦY CỦA KIM TƠ NAM MỘC Kim Tơ Nam Mộc được phân thành nhiều đẳng cấp thường căn cứ theo tuổi của cây gỗ, tuổi càng cao thì gỗ càng quý. Cao cấp nhất là Kim Tơ Nam Mộc Âm Trầm ngàn năm. Loại này là phát sinh biến dị tự nhiên từ hai ngàn năm

Tìm hiểu chi tiết về gỗ cây măn hay cây găng bầu

Gỗ măn ( hay còn gọi là gỗ găng bầu) là loại gỗ quý hiếm , đang và sắp bị tuyệt chủng tại các khu rừng núi đá khắp các tỉnh miền núi miền bắc nước ta. Cũng giống bao loài gỗ quý hiếm khác sống dọc trên các dãy núi đá vôi tại các khu rừng nhiệt đới miền bắc nước ta , thời xa sưa có rất nhiều loại gỗ quý hiếm khác, như đinh , lim, nghiến , sến, táu, gụ, kháo đá , lát đá , trong đó còn có cả 1 số loại gỗ có mùi thơm và lên tuyết ; như hoàng đàn , ngọc am, gù hương . dã hương , bách xanh ..vvv…. XEM:  https://phongthuygo.com/tim-hieu-chi-tiet-ve-go-cay-man/ Gỗ măn  là 1 loài gỗ sống trên các vách núi đá vôi hiểm trở , thân cây có mầu hơi đen bạc, cây thường mọc rất cao từ 5-20m , lá to và mỏng có lông tơ , vẫn như các loại cây khác thường thân cây được cấu tạo gồm 3 lớp : lớp vỏ, lớp giác và lớp lõi , lớp lõi non bên ngoài có vân càng vào trong tâm lõi vân càng già và đẹp , thường cứ 1 năm sẽ có 1 lớp vân , nên khi thợ cắt cây biết được độ tuổi của cây, nhưng điều đặc biệt là từ kh

Tìm hiểu chi tiết về gỗ cây kháo, nu kháo tự nhiên và giá trị trong nội thất

XEM:  https://phongthuygo.com/tim-hieu-chi-tiet-ve-go-cay-khao-nu-khao-tu-nhien-va-gia-tri-trong-noi-that/ GỖ KHÁO VÀNG THUỘC NHÓM MẤY, LÀ LOẠI GỖ NHƯ THẾ NÀO? Tại Việt Nam chúng ta, gỗ được phân loại thành 8 nhóm đánh số thứ tự bằng chữ số la mã từ I đến VIII. Cách phân loại này dựa trên các tiêu chí như đặc điểm, tính chất tự nhiên, khả năng gia công, mục đích sử dụng và giá trị kinh tế … Cao nhất là nhóm I và thấp nhất là nhóm VIII. Gỗ kháo thuộc nhóm gỗ số VI, đây là loại gỗ phổ biến ở Việt Nam, nó có những đặc điểm như nhẹ, dễ chế biến, khả năng chịu lực ở mức độ trung bình. Khi quyết định dùng gỗ để làm nội thất thì chúng ta rất cần tìm hiểu gỗ thuộc nhóm mấy, có những tính chất như thế nào, giá thành ra sao để đảm bảo lựa chọn được loại gỗ ưng ý nhất, phù hợp nhất với yêu cầu và mục đích của mình. Có 2 loại gỗ nu kháo: Gỗ nu kháo đỏ Gỗ nu kháo vàng Gỗ kháo có tên khoa học là Machinus Bonii Lecomte, đây là loại gỗ xuất hiện rất phổ biến ở nước ta và các quốc gia l

Gỗ xá xị dùng trong phong thủy – Cách giữ mùi thơm lâu dài – hướng dẫn nhận biết

GỖ XÁ XỊ LÀ GÌ? Gỗ xá xị hay còn được gọi là gỗ gù hương, thuộc hàng gỗ cao cấp, đắt tiền thường được dân chơi gỗ tại Việt Nam săn tìm. Gỗ xá xị thường được sử dụng trong vật phong thủy giúp cho môi trường xung quanh thêm sang trọng và đẳng cấp. XEM:  https://phongthuygo.com/go-xa-xi-dung-trong-phong-thuy-cach-giu-mui-thom-lau-dai-huong-dan-nhan-biet/ Gỗ xá xị là loại cây sinh sống trong rừng sâu, có màu đỏ thẫm, đường vân gỗ tự nhiên uốn lượn xoáy sâu vào phần lõi tạo ra những đường xoắn ốc kỳ diệu. Hình dạng những khối gỗ cũng rất đa dạng nên ứng dụng được nhiều sản phẩm có giá trị cao. Gỗ xa xị đỏ đặc biệt hơn những loại gỗ khác bởi màu đỏ tươi cảm giác mang lại sự may mắn. Đây là lý do tại sao người ta lựa chọn loại gỗ này cho những sản phẩm tượng phong thủy đắt tiền. Tinh dầu gỗ xá xị còn giúp cải thiện tình trạng sức khỏe của con người, tinh thần sảng khoái, minh mẫn. Một số nơi sử dụng gỗ xá xị như một bài thuốc dân gian chữa bện phong hàn, bệnh tiêu hóa ở trẻ nhỏ, c

Tìm hiểu chi tiết về gỗ Trắc và ý nghĩa trong đời sống, phong thủy

GỖ TRẮC Gỗ trắc hay còn được gọi với cái tên khá Nam Bộ là gỗ Cẩm Lai, nó được coi là cây gỗ đặc trưng của vùng Đông Nam Á. Gỗ trắc sinh trưởng và phát triển tương đối chậm nên sản lượng gỗ không nhiều vì thế mà giá thành cũng khá cao không phải ai cũng sở hữu được. Cây gỗ trắc khá lớn, cây trưởng thành tới kỳ thu hoạch thường cao trung bình 25m. Thân cây to và chắc chắn với đường kính lên tới 1m. Là loại cây cổ thụ lâu năm nhưng vỏ cây gỗ trắc lại không bị sần sùi hay tróc vẩy mà ngược lại rất nhẵn và có màu nâu xám. Gỗ trắc ưa sáng nên những tán lá nhanh chóng vươn lên hứng nắng mặt trời, lá có màu xanh rêu nhạt. Họ nhà gỗ trắc không sinh sống thành một khu vực chung mà sống rải rác cách nhau một khoảng khá xa. Độ cao mà cây sinh sống không quá 500m, thích hợp với những vùng đồi núi Việt Nam. XEM:  https://phongthuygo.com/tim-hieu-chi-tiet-ve-go-trac-va-y-nghia-trong-doi-song-phong-thuy/ Gỗ trắc là cây gỗ thuốc nhóm I trong nhóm gỗ quý của Việt Nam, phân bố chủ yếu ở vùng Đ

Tìm hiểu về “Tứ Thiết Mộc” bao gồm những loại gỗ nào

xem:  https://phongthuygo.com/tim-hieu-ve-tu-thiet-moc-bao-gom-nhung-loai-go-nao/ “Tứ thiết mộc” hay còn gọi là 4 loại gỗ có bền chắc và độ cứng rất cao. 4 loại gỗ tứ thiết của Việt Nam bao gồm: đinh, lim, sến, táu. Đây đều là 4 loại gỗ quý thậm chí là rất quý trên thị trường có giá rất cao. Các loại gỗ này thường dùng trong việc chế tác những sản phẩm cao cấp, có độ bền với thời gian, đặc biệt là làm nhà gỗ bao gồm: đền thờ, nhà thờ tổ, chùa chiền… Tên gọi chung các loại gỗ quý rất cứng (ví như sắt). Đinh, lim, sến, táu là hạng thiết mộc. Dùng toàn thiết mộc để làm cột, kèo. Tìm hiểu chi tiết về 04 loại gỗ trên: Gỗ Đinh ,  Gỗ Lim ,  Gỗ Sến ,  gỗ táu